Tỷ giá EUR/CHF dễ “tổn thương” trước lo ngại về kinh tế khu vực châu Âu.

[ad_1]

Ngày 16/12, tỷ giá EUR/CHF đóng cửa ở gần mức 1.08 và duy trì giao dịch ổn định trên mức 1.08 những ngày sau đó. Tính từ đầu năm 2021 đến hiện tại, cặp tiền này đang giao dịch trong phạm vi 1.0790 – 1.0870. Đây là vùng giá cao hơn mức trung bình năm 2020 (giai đoạn đó EUR/CHF giao dịch quanh 1.0705), vùng giá này đem lại thời gian “nghỉ ngơi” cho Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ sau một năm 2020 khắc nghiệt.

Tuy nhiên, mối lo ngại đang gia tăng trong khu vực đồng Euro, khi nền kinh tế của khu vực châu Âu có thể rơi vào suy thoái kép. Khi những lệnh phong tỏa được gia hạn, thậm chí trong một số trường hợp còn chặt chẽ hơn, động thái này khiến một số nhà kinh tế hạ dự báo đối với nền kinh tế châu Âu. Sự chậm trễ trong việc tiêm chủng vắc xin cũng là một nguyên nhân dẫn đến “câu chuyện” kinh tế khu vực ngày càng suy yếu.

Thông thường, nhu cầu đối với đồng Franc sẽ đặc biệt cao khi nền kinh tế của châu Âu hoạt động tồi tệ và lần này dường như không ngoại lệ. NHTW Thụy Sỹ (SNB) gần như chắc chắn sẽ tiếp tục các biện pháp can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối để duy trì đà tăng của đồng Franc. Họ đã thành công trên diện rộng trong việc giữ cho đồng bạc không tăng giá cao hơn vào năm 2020. Tuy nhiên, SNB có thể sắp bị thử thách một lần nữa vào năm 2021.



[ad_2]

Source link

Các đồng tiền châu Á còn nhiều dư địa tăng giá?

[ad_1]

Có một số lý do chính hỗ trợ các đồng tiền châu Á tiếp tục tăng giá so với USD – mặc dù với tốc độ thấp hơn so với lần cuối cùng chúng tôi đánh giá lại triển vọng:

Simon Flint – Bloomberg Macro Strategist



[ad_2]

Source link

Các nhà chiến lược FX tại các ngân hàng lớn nhất Wall Street đang đánh giá lại quan điểm “bearish” USD!

[ad_1]

  • Ngân hàng Deutsche Bank (George Saravelos, Shreyas Gopal, báo cáo ngày 11 tháng 1)

Các chiến lược gia này đã chuyển về “trung lập một cách chiến thuật” đối với USD, và chuyển sang vị thế Short Yen trong năm nay.

Đồng USD đang ở gần mức đáy của những gì đã thấy ở giai đoạn này của các đợt phục hồi trước đó và chiến thắng của đảng Dân chủ ở Georgia là một “yếu tố thay đổi cuộc chơi cho triển vọng kích thích tài khóa ở Mỹ, mở ra cơ hội hỗ trợ đồng USD.”

Deutsche cũng chuyển sang vị thế trung lập đối với EUR/USD. Các chiến lược gia kỳ vọng cặp tiền này sẽ tích lũy trong phạm vi 1.20-1.25 và sẽ tìm kiếm cơ hội “buy on dip”.

  • Ngân hàng TD (Mark McCormick và đồng nghiệp, báo cáo ngày 12 tháng 1)

“Làn sóng xanh sẽ củng cố đà tăng của lợi suất TPCP Hoa Kỳ, giúp giới hạn sự suy yếu của USD trong ngắn hạn.”

Các chiến lược gia vẫn kỳ vọng đồng Bạc Xanh yếu hơn trong năm nay, với bối cảnh chuyển sang tiêu cực cho USD vào quý II khi thị trường phản ánh quá trình tiến hành các chiến dịch tiêm chủng sẽ góp phần vào sự phục hồi kinh tế toàn cầu.

Họ vẫn khuyến nghị Short EUR/USD ở mức 1.2175, với mục tiêu là 1.1800.

  • Morgan Stanley (Matthew Hornbach và đồng nghiệp, báo cáo ngày 9 tháng 1)

Các chiến lược gia đã loại bỏ kỳ vọng về sự suy yếu của đồng USD trong ngắn hạn.

“Chúng tôi chuyển sang trung lập với USD trong bối cảnh triển vọng tích cực về gói thích tài khóa của Mỹ và USD đang ở vùng quá bán,” Hornbach và các đồng nghiệp viết. Trong khi đó, họ đang tìm kiếm “tín hiệu về thời điểm để chuyển sang bullish.”

Triển vọng về nhiều kích thích tài khóa hơn và chính sách bình thường hóa của Cục Dự trữ Liên bang “có khả năng xua tan triển vọng tiêu cực về USD,” ngân hàng này cho biết. “Với việc chuyển trọng tâm sang các chính sách tài khóa mới ở Hoa Kỳ, chúng tôi cho rằng cả lợi suất thực của Hoa Kỳ và đồng Dollar đều đang trong quá trình tạo đáy.”

  • Scotiabank (Shaun Osborne và Juan Manuel Herrera, báo cáo ngày 12 tháng 1)

Sự phục hồi của đồng Dollar “có thể kéo dài thêm một chút trong thời gian tới, do lợi suất tăng, vị thế thị trường nghiêng về Short USD, tính thời vụ” và các yếu tố khác.

Lợi suất cao hơn của Hoa Kỳ dường như không tương thích với quan điểm USD tiêu cực.

  • HSBC (Dominic Bunning và đồng nghiệp, báo cáo ngày 11 tháng 1)

HSBC hoài nghi về tác động của nhịp tăng lợi suất mới đấy nhất đối với biến động trên thị trường FX. Bất chấp mức tăng đột biến gần đây của lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm của Mỹ lên trên 1%, các đồng tiền trong G-10 vẫn di chuyển theo tâm lý rủi ro hơn là chênh lệch lợi suất tương đối, các chiến lược gia cho biết.

Đối với mọi cặp tiền liên quan đén USD mà nhóm theo dõi, ngoại trừ USD/JPY, “mối quan hệ gần đây nhất giữa các đồng tiền và khẩu vị rủi ro được đo lường bởi S&P 500, vẫn mạnh hơn mối quan hệ giữa chênh lệch lợi suất kỳ hạn 2 năm.”

“Để lợi suất có ý nghĩa hơn đối với FX, đà tăng cần phải mạnh hơn nữa hoặc các lợi suất TPCP kỳ hạn ngắn cần bắt đầu biến động nhiều hơn.”

  • JPMorgan (Meera Chandan, báo cáo ngày 11 tháng 1)

Một trong những mô hình định lượng của ngân hang này đã chuyển sang “bearish” nhiều hơn đối với đồng USD, ở mức 40% Short USD so với 25% vào cuối tháng 11.

Trọng tâm vẫn là tăng trưởng kinh tế, vốn phải đối mặt với những căng thẳng cạnh tranh. Nhưng “đà phục hồi toàn cầu rất mạnh mẽ”.

“Các tín hiệu tăng trưởng của chúng tôi dựa trên dự báo của các nhà kinh tế cũng vẫn cho thấy cơ hội Short USD.”



[ad_2]

Source link