Phân tích Vàng 15/4- Căng thẳng Trung Đông- Dữ liệu bán lẻ

[ad_1]

Phân tích Vàng 15/4– Vàng thế giới sau khi tăng lên trên 2430 vào cuối tuần trước thì đã có sự sụt giảm mạnh gần 100$. Tuy nhiên, căng thẳng ở Trung Đông ngày càng tồi tệ vẫn là yếu tố hỗ trợ giá vàng tăng ở thời điểm hiện tại. Hôm nay thị trường chờ đợi dữ liệu bán lẻ từ Hoa Kỳ được công bố vào 19:30 tối nay.

Vàng đã có GAP tăng vào sáng hôm nay và vẫn được hỗ trợ tăng trước bối cảnh Căng thẳng gia tăng ở Trung Đông và Ukraine đang làm tăng sức hấp dẫn của vàng như một tài sản trú ẩn an toàn. Đồng thời, việc mua vàng của các ngân hàng trung ương đã thêm một số động lực tăng giá. Xung đột trực tiếp gia tăng sau khi Iran tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái vào lãnh thổ Israel, bước leo thang lớn đầu tiên của cuộc đối đầu trực tiếp như vậy. Trong toàn bộ thời gian, những diễn biến địa chính trị như vậy sẽ thúc đẩy các nhà đầu tư chuyển sang tìm kiếm sự an toàn của vàng, từ đó đẩy giá vàng lên cao hơn.

Nhìn về phía trước, nếu xung đột ở Trung Đông gia tăng, có thể sẽ chứng kiến ​​đà phục hồi kéo dài lên mức 2.400 USD. Tuy nhiên, vàng cũng có thể đối mặt với áp lực giảm điều chỉnh do những kỳ vọng diều hâu của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) về việc sẽ giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn do những dữ liệu kinh tế gần đây ( dữ liệu lao động, lạm phát…) vẫn vượt kỳ vọng.

Hôm nay ngoài theo dõi những diễn biến về cuộc xung đột ở Trung Đông thì nhà đầu tư cũng cần lưu ý đến dữ liệu kinh tế từ Hoa Kỳ là dữ liệu bán lẻ được lên lịch công bố vào 19:30. Nếu dữ liệu thực tế công bố tiếp tục vượt kỳ vọng thì vàng có thể tiếp tục điều chỉnh giảm. Ngược lại, nếu dữ liệu thực tế công bố yếu hơn kỳ vọng thì vàng có thể tăng và hướng lại mục tiêu 2400.

Tóm lại: Căng thẳng Trung Đông vẫn là yếu tố hỗ trợ tốt đối với vàng trong thời điểm hiện tại. Nếu căng thẳng tiếp tục có dấu hiệu leo thang thì vàng có thể tiếp tục được hỗ trợ tăng trở lại, ngược lại không có yếu tố leo thang mới thì giá vàng có thể suy giảm và hướng về 2300. Hôm nay dữ liệu bán lẻ Hoa Kỳ được công bố vào 19:30- nhà đầu tư cũng cần lưu ý.

Về góc kỹ thuật

Vàng đã có sự sụt giảm lớn vào cuối tuần trước gần 100$ từ mức đỉnh quanh 2431. Và đã có sự phục hồi nhỏ vào sáng sớm hôm nay.

Tuy nhiên, với đà giảm mạnh vào cuối tuần trước thì canh bán vàng ở quanh vùng Fib 38.2% (2370)-50% (2382) của đoạn giảm trước đó được xem xét.

Chiến lược tham khảo: Vàng 15/4- Bán quanh 2370, Stop 2375, TP 2340-2300. Canh mua khi giảm về 230x.

Lưu ý: Biên độ với vàng có thể sẽ rất lớn do những tin tức liên quan đến căng thẳng ở Trung Đông.

Vàng 15/4-Suy giảm
Nguồn: Blog ngoại hối



[ad_2]

Source link

Phân tích Vàng 10/4-Tập trung vào dữ liệu CPI Hoa Kỳ

[ad_1]

Phân tích Vàng 10/4 – Vàng hôm qua sau khi tăng lên 2365 thì có nhịp điều chỉnh giảm về 2340 nhưng sau lại bật tăng lại sau đó, căng thẳng địa chính trị cùng với kỳ vọng cắt giảm lãi suất của FED là yếu tố chính thúc đẩy giá vàng tăng. Hôm nay thị trường tập trung vào dữ liệu CPI Hoa Kỳ được lên lịch công bố vào 19:30 tối nay.

Vàng vẫn được hỗ trợ tăng là chủ đạo khi nhu cầu mạnh mẽ về tài sản trú ẩn an toàn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng sâu sắc. Căng thẳng ở Trung Đông thúc đẩy giá vàng tăng mạnh. Quan chức Hamas Ali Baraka cho biết Hamas đã từ chối đề nghị ngừng bắn mới nhất của Israel.

Các thị trường cũng đang theo dõi dữ liệu lạm phát quan trọng của Mỹ sẽ công bố vào 19:30 tối nay. Dữ liệu lạm phát dự kiến ​​sẽ cung cấp thêm định hướng về lộ trình cắt giảm lãi suất của Fed và có thể là động lực tiếp theo cho giá vàng. Theo khảo sát của các nhà kinh tế dự đoán CPI chung của Mỹ trong tháng 3 sẽ tăng 0,3% so với tháng trước, thấp hơn một chút so với mức 0,4% trong tháng 2; CPI cơ bản của Mỹ trong tháng 3 dự kiến ​​sẽ tăng 0,3% so với tháng trước.

Dữ liệu CPI Hoa Kỳ

Các nhà kinh tế dự đoán rằng chỉ số giá tiêu dùng của Mỹ vào thứ 4 sẽ cho thấy áp lực lạm phát đã giảm bớt, nhưng các chỉ số cốt lõi dự kiến ​​sẽ giảm vẫn ở mức cao theo mục tiêu 2% của Fed. Phản ứng của thị trường đối với dữ liệu này có thể có tác động đáng kể đến kỳ vọng chính sách của Fed.

Dữ liệu lạm phát sẽ tiếp tục thúc đẩy kỳ vọng về chu kỳ nới lỏng của Fed và hiện tại sẽ bắt đầu vào tháng Sáu. Trong bối cảnh lạm phát cao kéo dài hai tháng, Fed đã điều chỉnh tăng dự báo của mình, nhưng Jerome Powell khẳng định thái độ tự mãn đối với những con số này. Do đó, Thị trường vàng có thể “thận trọng” chờ đợi những thay đổi chính sách tiềm năng gắn liền với dữ liệu sắp tới. Số liệu vượt kỳ vọng của thị trường lao động tuần trước có thể khiến Fed trở nên diều hâu hơn nếu lạm phát tăng cao hơn dự kiến.

Tóm lại: Thị trường sẽ tập trung vào dữ liệu CPI Hoa Kỳ được công bố vào 19:30 tối nay. Nếu dữ liệu thực tế công bố vượt kỳ vọng kết hợp với dữ liệu bảng lương Nonfarm tuần trước tốt sẽ khiến FED phải giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn qua đó khiến vàng chịu áp lực giảm. Ngược lại, nếu dữ liệu CPI thực tế công bố cho thấy yếu hơn kỳ vọng thì FED có thể bắt đầu chu kỳ cắt giảm lãi suất vào tháng 6 tới. Ngoài dữ liệu CPI, thì nhà đầu tư cũng cần theo dõi các tin tức liên quan đến căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và Đông Âu.

Về góc kỹ thuật

Vàng sau khi tiếp cận cạnh trên của kênh giá tăng ở 2365 thì đã có nhịp điều chỉnh giảm về 2340. Hiện tại vàng trong phiên Á ÂU có thể di chuyển trong biên 2340-2360, nhưng với đà tăng mạnh của vàng trong giai đoạn vừa qua thì một sự điều chỉnh giảm với vàng là cần thiết.

Do vậy nếu trong phiên Á ÂU vàng có tăng lên vùng 2355-2360 thì có thể canh bán trở lại với vàng.

Chiến lược tham khảo : Vàng 10/4- Bán quanh 2355, Stop 2361, TP 2340. Hoặc canh mua khi về 233x (Update sau)

Vàng 10/4-Điều chỉnh giảm



[ad_2]

Source link

Phân tích Vàng 3/4- Nhiều dữ liệu cần lưu ý

[ad_1]

Phân tích Vàng 3/4- Vàng tiếp tục được hỗ trợ tăng mạnh vào ngày hôm qua lên quanh 2288 trước bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang và thị trường đang tiêu hoá kỳ vọng 3 đợt cắt giảm lãi suất của FED trong năm nay và đợt cắt giảm đầu tiên là vào tháng 6. Hôm nay có nhiều dữ liệu mà nhà đầu tư cần lưu ý như : Bảng lương ADP, PMI dịch vụ và bài phát biểu của chủ tịch FED vào phiên mỹ tối nay.

Vàng được hỗ trợ tăng mạnh kể từ đầu tuần này khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và dữ liệu kinh tế đang đưa ra tín hiệu về một nền kinh tế Mỹ vững chắc, khiến thị trường hoàn toàn tin tưởng vào việc cắt giảm lãi suất vào tháng 6. Dữ liệu lao động trong tuần này sẽ tiếp tục mô hình hóa những kỳ vọng đó.

đã tăng lên mức cao nhất mọi thời đại trên 2.288 USD vào ngày giao dịch hôm qua khi Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ (BLS) báo cáo Cơ hội việc làm JOLTS ổn định trong tháng 2. Các nhà tuyển dụng Hoa Kỳ đã công bố 8,756 triệu cơ hội việc làm mới, tương tự với kỳ vọng là 8,74 triệu và số liệu trước đó là 8,748 triệu trong tháng 1, được điều chỉnh thấp hơn từ 8,748 triệu. Tuần này, các nhà đầu tư sẽ tập trung vào Bảng lương phi nông nghiệp (NFP) của Hoa Kỳ trong tháng 3, sẽ được công bố vào thứ Sáu. Dữ liệu thị trường lao động có thể đưa ra manh mối về thời điểm Fed có thể bắt đầu giảm lãi suất.

Bên cạnh đó, căng thẳng địa chính trị cũng là yếu tố hỗ trợ tích cực cho giá vàng. Hôm nay thị trường sẽ chú ý đến nhiều dữ liệu kinh tế quan trọng từ Hoa Kỳ được công bố như bảng lương ADP và PMI dịch vụ, các dữ liệu hiện đang dự báo tốt cho USD. Ngoài ra, chủ tịch FED Powell cũng có bài phát biểu vào 23:10.

Nhiều dữ liệu kinh tế quan trọng cần lưu ý

Tóm lại: Vàng đã được hỗ trợ tăng mạnh trong những ngày đầu tuần này lên mức cao mọi thời đại ở quanh 2288 trước bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang và thị trường tin rằng FED sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 6. Hôm nay có nhiều dữ liệu kinh tế quan trọng công bố, nếu các dữ liệu thực tế công bố vượt kỳ vọng thì vàng đối mặt với áp lực giảm điều chỉnh. Ngược lại, nếu các dữ liệu thực tế công bố yếu hơn kỳ vọng thì vàng sẽ tiếp tục tăng và hướng tới 2300.

Về góc kỹ thuật

Vàng vẫn đang di chuyển trong kênh giá tăng. Sự điều chỉnh giảm với vàng là cơ hội để canh mua với mục tiêu hướng tới vùng kháng cự tâm lý số tròn 2300.

Trong phiên Á ÂU có thể canh mua vàng khi giảm điều chỉnh về quanh vùng 2265-2270 là cạnh dưới của kênh giá tăng nhỏ.

Chiến lược tham khảo : Vàng 3/4- Mua quanh 2268, Stop 2263, TP 2288-2300.

Vàng 3/4-Kênh giá tăng



[ad_2]

Source link

Phân tích Vàng 2/4-Chú ý dữ liệu cơ hội việc làm của JOLTS

[ad_1]

Phân tích Vàng 2/4– Vàng thế giới đã biến động trong biên độ khá rộng vào hôm qua khi đầu ngày tăng lên mức cao mọi thời đại ở quanh 2265 trước bối cảnh thị trường tiêu hoá kỳ vọng cắt giảm lãi suất của FED vào tháng 6 và căng thẳng địa chính trị leo thang cũng góp phần hỗ trợ giá vàng tăng. Nhưng sau đó vàng đã suy giảm mạnh trở lại về dưới 2230 khi Hoa kỳ công bố dữ liệu PMI sản xuất vượt kỳ vọng nhưng sau đó vàng cũng đã tăng trở lại. Hôm nay thị trường chú ý đến dữ liệu cơ hội việc làm của JOLTS vào 21:00.

Vàng có nhịp giảm về dưới 2230 sau khi Hoa Kỳ công bố chỉ số PMI sản xuất lạc quan của Viện Quản lý Cung ứng Hoa Kỳ (ISM) trong tháng 3. ISM báo cáo rằng PMI Sản xuất lần đầu tiên vượt ngưỡng 50,0 sau khi giảm trong 15 tháng liên tiếp. Con số dưới ngưỡng 50,0 cho thấy hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất của Hoa Kỳ đã suy giảm trong giai đoạn này. Chỉ số PMI Sản xuất tăng lên 50,3 so với kỳ vọng là 48,4 và mức công bố trước đó là 47,8. Chỉ số đơn đặt hàng mới tăng lên 51,4 từ 49,2 trong tháng Hai.

Tuy nhiên vàng vẫn đang trong xu hướng tăng khi thị trường đang tiêu hoá kỳ vọng FED sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 6 tới. Chủ tịch Fed Jerome Powell đã xác nhận sự sụt giảm trong dữ liệu lạm phát chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) cốt lõi của tháng 2 khi Fed tìm kiếm bằng chứng về áp lực giá giảm xuống mục tiêu 2%. Điều này, cùng với những rủi ro địa chính trị xuất phát từ cuộc chiến tranh Nga-Ukraine kéo dài và các cuộc xung đột gần đây ở Trung Đông, tiếp tục thúc đẩy nhu cầu đối với Vàng.

Dữ liệu cơ hội việc làm của JOLTS

Hôm nay thị trường chú ý đến dữ liệu cơ hội việc làm của JOLTS được lên lịch công bố vào 21:00. Dữ liệu hiện đang được dự báo yếu hơn kỳ trước, nếu dữ liệu thực tế công bố vượt kỳ vọng thì vàng đối mặt với áp lực suy giảm. Ngược lại, nếu dữ liệu công bố yếu hơn kỳ vọng thì vàng được hỗ trợ tăng.

Tóm lại: Dữ liệu PMI Sản xuất công bố ngày hôm qua vượt kỳ vọng đã khiến vàng chịu áp lực suy giảm điều chỉnh về dưới 2230. Nhưng vàng sau đó đã tăng trở lại do thị trường vẫn kỳ vọng FED sẽ cắt giảm lãi suất vào tháng 6 và những căng thẳng địa chính trị cũng góp phần hỗ trợ giá vàng. Hôm nay thị trường chú ý đến dữ liệu cơ hội việc làm của JOLTS vào lúc 21:00.

Về góc kỹ thuật

Vàng vẫn đang di chuyển trong kênh giá tăng. Các nhịp điều chỉnh giảm với vàng có thể xem xét để canh mua đối với vàng. Trong phiên Á Âu có thể canh mua vàng ở quanh vùng 2240-2243 với mục tiêu kiểm tra lại vùng đỉnh cũ ngày hôm qua.

Chiến lược tham khảo. : Vàng 2/4- Mua quanh 2243, Stop 2238, TP 2250-2260.

Vàng 2/4-Kênh giá tăng



[ad_2]

Source link

Phân tích Vàng 26/3-Nhiều dữ liệu kinh tế cần chú ý

[ad_1]

Phân tích Vàng 26/3 – Vàng di chuyển trong biên 2163-2181 với chiều hướng tăng vào hôm qua trước bối cảnh thị trường đang tiêu hoá lập trường “Ôn hoà của FED” khi cho rằng có 3 đợt cắt giảm lãi suất trong năm 2024 và căng thẳng địa chính trị cũng là yếu tố hỗ trợ giá vàng. Hôm nay thị trường quay lại với các dữ liệu kinh tế từ Hoa kỳ như : Đơn đặt hàng lâu bền, niềm tin tiêu dùng… các dữ liệu có tác động ngắn hạn lên giá vàng nhà đầu tư cần lưu ý.

Vàng được hỗ trợ tăng khi Kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) trong năm nay và những nhận xét ôn hòa từ các quan chức Fed. Sự tăng giá của vàng được thúc đẩy bởi đặt cược cao hơn vào kỳ vọng cắt giảm lãi suất vào năm 2024. Tuy nhiên, các nhà giao dịch sẽ theo dõi chặt chẽ dữ liệu Chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) của Hoa Kỳ cho tháng 2 vào thứ Sáu để xác nhận về thời điểm cắt giảm lãi suất. Dữ liệu PCE được dự báo sẽ tăng 0,4% MoM, trong khi chỉ số Cốt lõi dự kiến ​​sẽ tăng 0,3% MoM. Các nhà giao dịch đã định giá xác suất 70% về việc cắt giảm lãi suất vào tháng 6, so với 65% trước cuộc họp tháng 3 của Fed vào tuần trước.

Sắp tới, những người tham gia thị trường sẽ tập trung vào Niềm tin của người tiêu dùng Hoa Kỳ theo Conference Board, Đơn đặt hàng lâu bền và Chỉ số giá nhà của FHFA vào thứ Ba. Cuối tuần này, Tổng sản phẩm quốc nội hàng năm của Hoa Kỳ trong quý 4 (Q4) sẽ được công bố vào thứ Năm và báo cáo PCE của Hoa Kỳ sẽ được công bố vào thứ Sáu.

Các dữ liệu kinh tế cần chú ý

Thêm nữa, các nhà đầu tư cũng cần lưu ý căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và Đông Âu có thể thúc đẩy dòng chảy trú ẩn an toàn và có lợi cho giá vàng.

Tóm lại: Vàng vẫn có nhiều hỗ trợ khi thị trường đang tiêu hoá kỳ vọng cắt giảm lãi suất của FED trong tháng 6 và căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông và Đông Âu. Do vậy các đợt điều chỉnh giảm với vàng có thể là cơ hội canh mua vàng trong ngắn hạn.

Về góc kỹ thuật

Vàng đã di chuyển trong biên 2163-2181 vào hôm qua. Trong phiên Á Âu hôm nay dự kiến giá vàng tiếp tục di chuyển trong vùng range này. Vùng mua dự kiến tiềm năng trong phiên Á ÂU là quanh 2165 nơi có trendline hỗ trợ tăng đi qua.
Chiến lược tham khảo : Vàng 26/3- mua quanh 2165, Stop 2160, TP 2180. Hoặc chờ bán quanh 2185 (Update sau)

Vàng 26/3-trendline hỗ trợ

Nguồn : Blog ngoại hối



[ad_2]

Source link

Liệu cặp EUR/USD có tăng mạnh trở lại?

[ad_1]

, cặp tiền tệ được giao dịch phổ biến trên thị trường ngoại hối, liệu có tăng mạnh trở lại hay không? Hãy cùng Doto phân tích cặp EUR/USD theo cách đơn giản nhất trong bài viết này nhé.

Các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến cặp EUR/USD:

Lãi suất

Điều đầu tiên phải nhắc đến khi nói về các cặp tiền tệ, đó là lãi suất. Hiện tại thì cả ECB và Fed đều đang giữ lãi suất ở mức khá cao lần lượt là 4,5% và 5,5% trong nhiều tháng trở lại đây. Mục tiêu của việc tăng lãi suất là nhằm kiểm soát lạm phát và giúp cho giá trị đồng tiền của Mỹ và EU mạnh hơn. Tuy nhiên, tại thời điểm hiện tại, lãi suất của cả ECB và Fed đều đang được cho là ở mức đỉnh và có thể có những đợt cắt giảm lãi suất trong thời gian tới. Việc đưa lãi suất về mức thấp hơn và ổn định sau một thời gian dài tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát sẽ giúp cho đồng nội tệ có được sự ổn định về lâu dài, và tránh nguy cơ lạm phát quá cao hoặc giảm phát khiến cho đồng tiền bị mất giá.  

Biểu đồ minh họa lãi suất của ECB và Fed. Nguồn: tradingeconomics.com

Lạm phát

Vấn đề thường được đưa ra bàn luận trước khi tăng hoặc giảm lãi suất là lạm phát. Mức lạm phát 2% thường được cho là mức ổn định đối với các quốc gia, mức này thường là mục tiêu nhắm đến mỗi khi lạm phát tăng cao và các ngân hàng bắt buộc phải tăng lãi suất. Việc đánh giá lạm phát sẽ dựa trên rất nhiều yếu tố tăng trưởng như CPI, PPI, GDP cũng như một vài chỉ số kinh tế khác. Cả EU và Mỹ đang cho thấy việc kiểm soát tốt lạm phát và cố gắng đưa lạm phát về mức mục tiêu 2% trong tương lai gần (lạm phát trong tháng 1 năm 2024 của EU là 2,8% và của Mỹ là 3,1%). Việc lạm phát được neo ở mức cao hơn sẽ cần phải có những nỗ lực tiếp tục giữ lãi suất ở mức cao và giúp giá trị đồng nội tệ tiếp tục có lợi thế. 

Biểu đồ tỷ lệ lạm phát tại Mỹ và EU. Nguồn: tradingeconomics.com

Vấn đề chính trị 

Tình hình chính trị ổn định tại các quốc gia sẽ luôn giúp cho việc phát triển kinh tế và giúp cho đồng nội tệ giữ được sự ổn định về giá trị so với tiền tệ của các quốc gia khác. Việc liên tục đối mặt với việc vỡ nợ công có thể gây ảnh hưởng đến đồng đôla. Bên cạnh đó, trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới, nếu như một vị tổng thống mới không phải Joe Biden điều hành đất nước thì có thể dẫn đến những thay đổi trong chính sách cũng như điều hành đất nước và khiến cho đồng đôla Mỹ biến động mạnh.

Khu vực châu Âu mới đây đã chứng kiến một loạt các cuộc biểu tình của nông dân tại Pháp và một số quốc gia khác vì vấn đề liên quan tới thuế, điều này làm cho kinh tế nông nghiệp tạm thời gián đoạn ở một vài quốc gia. Tuy nhiên, tình hình chính trị chung của các nước trong Liên minh châu Âu hiện tại chưa có biến động mạnh trong tương lai gần. 
Phân tích kỹ thuật

Biểu đồ cặp tiền tệ EUR/USD theo khung thời gian tuần. Nguồn: Sàn giao dịch Doto

Cặp tiền tệ này đã quay trở lại xu hướng tăng trên khung thời gian tuần, đồng thời cho thấy triển vọng tăng trưởng tiềm năng. Tuy nhiên, để có được sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững, cặp EUR/USD cần vượt qua hai ngưỡng kháng cự quan trọng ở mức 1,105 và 1,115 để đảm bảo việc tăng mạnh trở lại trong thời gian tới. Nếu không thể vượt qua các ngưỡng kháng cự này, cặp tiền tệ này có thể quay đầu và thử lại đường xu hướng và đối mặt với ngưỡng hỗ trợ gần nhất ở mức 1,065.

Kết luận

Cặp tiền tệ EUR/USD hiện đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố quan trọng, đặc biệt là lãi suất, lạm phát và ổn định chính trị. Hiện tại, cả ECB và Fed đều duy trì mức lãi suất ổn định sau một thời gian dài ở mức đỉnh, nhưng dự kiến sẽ giảm dần trong tương lai. Kiểm soát lạm phát chính là ưu tiên, với cả EU và Mỹ đang nỗ lực đưa lạm phát về mức mục tiêu 2%. Tình hình chính trị ổn định tại Mỹ là yếu tố tích cực, trong khi châu Âu đang đối mặt với thách thức liên quan tới bất ổn chính trị. Những biến động này có thể tạo ra thách thức cho sự tăng trưởng của cặp EUR/USD trong thời gian tới.

Hãy giao dịch EUR/USD trên sàn giao dịch Doto, nơi giao dịch trở nên đơn giản nhất có thể.



[ad_2]

Source link

Vàng lập kỷ lục mới, liệu USD có cơ hội đảo chiều sau Nonfarm?

[ad_1]

đang ở mức cao nhất trong đời gần 2.150 USD, đang chờ chất xúc tác mới cho động lực định hướng tiếp theo. Người mua vàng giữ quyền kiểm soát trong bối cảnh đồng đô la Mỹ và lãi suất trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ tiếp tục yếu đi, trước sự gia tăng đặt cược vào việc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) cắt giảm lãi suất vào tháng 6.

Đồng đô la Mỹ vẫn chịu áp lực cùng với lãi suất trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ vào thứ Tư, sau khi công bố dữ liệu Thay đổi việc làm ADP lạc quan của Hoa Kỳ và báo cáo Cơ hội việc làm của JOLTS.

Kịch bản thị trường cuối tuần như thế nào ? Hãy đón xem trong video dưới đây:

[ad_2]

Source link

USD tiếp tục củng cố trước dữ liệu PCE tăng mạnh

[ad_1]

Lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm chuẩn giảm xuống dưới 4,3% do phản ứng ban đầu với dữ liệu lạm phát PCE và các chỉ số chính của Phố Wall mở cửa trong vùng tích cực, khiến USD mất lãi vào thứ Năm. Tuy nhiên, tâm trạng thị trường trở nên tồi tệ sau đó trong phiên giao dịch Mỹ và dòng chảy cuối tháng đã giúp đồng tiền lấy lại lực kéo. Đầu thứ Sáu, lợi suất trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Mỹ không đổi ở mức khoảng 4,25% và chỉ số chứng khoán tương lai của Mỹ giao dịch cao hơn một cách khiêm tốn. Như vậy, chúng ta có thể thấy đô la Mỹ trong thời gian tới sẽ vẫn ổn định trong rổ tiền tệ.

[ad_2]

Source link

Liệu việc mua vào đồng USD trong mùa đông còn là điều nên làm trong năm 2024 này?

[ad_1]

Xin chào các nhà giao dịch! Doto xin được phép giúp bạn đơn giản hóa giao dịch với những giải thích đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ nói về đồng đôla Mỹ và những diễn biến hiện tại với đồng tiền này. 

Kể từ đầu năm nay, đồng đôla Mỹ đã đập tan hy vọng của những nhà giao dịch muốn bán khống đồng tiền này trong khi bên mua đã có được một vài tin tốt. Bạn hãy tự mình đánh giá biểu đồ nhé: Kể từ ngày 1 tháng 1, cặp đã giảm khoảng 2%. Cặp tiền tệ này thậm chí còn giảm xuống dưới ngưỡng 1,1000, vốn là ngưỡng mà nó đã bứt phá tăng lên cách đây không lâu.

Cặp cũng cho thấy sức mạnh của đồng đôla. Việc kết hợp với một đồng yên yếu hơn đã giúp cho cặp tiền này vượt lên trên ngưỡng 146,500 và tăng đến mức giá 148.

Can you feel the FOMO running through your veins? Don’t worry. This article will help you determine whether you need to pay attention to whether the US dollar will appreciate or not.

Tại sao đồng USD lại mạnh lên?

Hãy cùng xem xét hai yếu tố khác nhau trong tình huống này: nền kinh tế và các mô hình kỹ thuật. 

Giá của bất cứ tài sản nào cũng đều phụ thuộc vào cung cầu và đồng USD cũng không ngoại lệ. Gần đây, nhu cầu đối với đồng USD đã tăng lên do nhiều yếu tố quan trọng.

Nguyên nhân đầu tiên đó là vấn đề lãi suất của Mỹ. Thông qua lãi suất, ngân hàng trung ương kiểm soát nguồn cung tiền trong nền kinh tế và tác động đến lạm phát. Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất, các tài sản trong nước (và đồng nội tệ) sẽ hấp dẫn hơn với nhà đầu tư. Cục Dự trữ Liên bang (ngân hàng trung ương Hoa Kỳ) đã giữ lãi suất trong nước ở mức 5,25% đến 5,5% kể từ tháng 7 năm 2023. Sau khi ngân hàng này đã kéo lạm phát xuống được mức 3,4%, các nhà phân tích bắt đầu đặt niềm tin vào việc cắt giảm lãi suất trong quý đầu tiên của năm 2024. Tuy nhiên, những bình luận gần đây đến từ người đại diện của Fed Christopher Waller cho thấy sẽ cần thời gian để đưa ra quyết định này và Fed cần theo dõi chặt chẽ hơn những thay đổi trong chi tiêu của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng bắt đầu chi tiêu ít đi, điều này sẽ báo hiệu rằng nền kinh tế cần có sự kích thích thông qua việc giảm giá trị của đồng đôla, và điều này có thể thực hiện được nhờ vào việc cắt giảm lãi suất của Fed.

Vì chúng ta đã nói đến các báo cáo kinh tế nên chúng ta không thể bỏ qua tác động lớn của những báo cáo này lên sự biến động của đồng USD, và đây chính là một yếu tố khác trong hiệu suất hoạt động của đồng USD. Đầu tháng này là thời điểm có nhiều thông tin kinh tế cập nhật quan trọng giúp củng cố đồng đôla Mỹ: dữ liệu việc làm tốt hơn mong đợi trong tháng 12, với số lượng việc làm tăng thêm 216.000, cùng với mức lạm phát cao hơn (+0,3%) và doanh số bán lẻ (+0,6%).

Như chúng ta có thể thấy trong bảng ở trên, hầu hết các chỉ số đều tốt hơn kỳ vọng của các nhà phân tích. Một nguyên tắc chung phổ biến là đồng nội tệ sẽ mạnh lên nếu kết quả kinh tế tốt hơn con số dự báo.

Về mặt kỹ thuật, cặp EURUSD đã rất khó khăn khi cố gắng vượt ngưỡng kháng cự 1,0900. Việc cặp tiền này tiếp tục giao dịch dưới ngưỡng này có nghĩa là bên bán vẫn đang nắm quyền kiểm soát.

Liệu đồng USD có mạnh lên không?

Mỗi năm, đồng đôla Mỹ thường giảm vào cuối năm và tăng vào đầu năm sau. Điều này xảy ra là do luật thuế của Mỹ vốn thúc đẩy một số công ty đặt tại Mỹ chuyển tiền ra nước ngoài. Khi kết hợp với hiện trạng chính sách tiền tệ của Mỹ, điều này cũng khiến đồng USD giảm giá trong năm 2023.

Trong những ngày đầu của năm 2024, đồng USD đã tăng giá. Trên khung thời gian ngày, chúng ta có thể thấy cặp EURUSD trượt xuống ngưỡng Fibonacci 0,382 ở mức giá 1,0870. Thiết lập kỹ thuật này cho chúng ta thấy rằng có khả năng cao là đồng USD sẽ còn mạnh hơn nữa. Nghĩa là mức giá 1,0720 (0,618 của Fibonacci) là mục tiêu tiềm năng tiếp theo dành cho bên bán cặp EURUSD. Sau khi đạt đến mức giá 1,0720, chúng ta có thể kỳ vọng giá sẽ phục hồi về mức 1,0950.

Các yếu tố cơ bản, chẳng hạn như sự thay đổi trong quyết định giữ nguyên lãi suất của Fed, có thể dẫn đến biến động đột ngột đối với cặp EURUSD. Tuy nhiên, hiện tại, bức tranh thị trường cho thấy các nhà giao dịch đánh giá cặp tiền này sẽ đi xuống. Nghĩa là đồng USD có thể còn mạnh hơn nữa cho đến cuối mùa đông này.

Kết luận

Các yếu tố mang tính theo mùa kết hợp với chính sách của Fed đã hỗ trợ cho sự tăng trưởng của đồng USD vào đầu năm nay. Nếu nhà giao dịch muốn nhìn nhận sự tăng giá của đồng USD, họ cần phải nhanh lên bởi vì ngay khi Fed thay đổi chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng hoặc thậm chí chỉ đưa ra gợi ý về điều này, chúng ta sẽ thấy xu hướng này sẽ đảo chiều.

Bạn đánh giá như thế nào về sức mạnh gần đây của đồng USD? Liệu xu hướng tăng giá này có kết thúc vào mùa xuân này không?

[ad_2]

Source link

Non-farm dự báo yếu, Vàng liệu có tăng mạnh?

[ad_1]

Fed đã giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25% -5,5% sau cuộc họp chính sách tiền tệ đầu tiên trong năm, như dự kiến. Trong tuyên bố chính sách của mình, Fed đã bỏ ngôn từ về việc sẵn sàng thắt chặt chính sách hơn nữa nếu cần nhưng nói rằng họ không kỳ vọng việc giảm lãi suất sẽ là phù hợp cho đến khi có niềm tin lớn hơn rằng lạm phát đang di chuyển bền vững về mức 2%. Trọng tâm trong thời điểm cuối tuần sẽ là các dữ liệu về việc làm như Non-farm, thu nhập trung bình theo giờ mà tỷ lệ thất nghiệp. Cho tới hiện tại, dự báo các tin tức mạnh về đô la đều cho thấy kịch bản tiêu cực cho đồng bạc xanh. Kịch bản thị trường cuối tuần như thế nào ? Hãy đón xem trong video dưới đây:

[ad_2]

Source link